Ngành Kinh tế

2513

Ngành kinh tế là nền tảng quan trọng cho những ai muốn hiểu rõ về quản lý tài chính, quản lý doanh nghiệp, và các vấn đề kinh tế học. Học ngành kinh tế, bạn sẽ được đào tạo về các khái niệm cần thiết về tài chính, kinh tế quốc tế, và kinh doanh, giúp bạn có thể suy nghĩ tổng quát và tự tin trong quản lý tài chính cá nhân hoặc doanh nghiệp.

Cùng TrangEdu tìm hiểu thông tin chi tiết về ngành học này trong bài viết dưới đây.

nganh kinh te

1. Thông tin chung về ngành

Ngành Kinh tế là một lĩnh vực chuyên sâu được học tập về các vấn đề liên quan đến các tài nguyên, nguồn lực, tiêu thụ và sản xuất của một nền kinh tế. Sinh viên học ngành kinh tế giúp sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về tài chính, thị trường, quản lý, kinh doanh và đầu tư.

Các chuyên gia trong ngành có thể làm việc cho các công ty, tổ chức tài chính, tổ chức phi lợi nhuận hoặc cơ quan nhà nước.

Ngành Kinh tế có mã ngành là 7310101.

2. Các trường có ngành Kinh tế

Danh sách các trường tuyển sinh ngành Kinh tế cập nhật mới nhất năm 2023 như sau:

a) Khu vực Hà Nội và các tỉnh miền Bắc

b) Khu vực miền Trung và Tây Nguyên

c) Khu vực TPHCM và các tỉnh miền Nam

3. Các khối xét tuyển ngành Kinh tế

Các tổ hợp xét tuyển có thể được nhiều trường sử dụng để xét tuyển ngành Kinh tế cập nhật mới nhất năm 2023 như sau:

  • Tổ hợp A00: Toán, Vật lý, Hóa học
  • Tổ hợp A01: Toán, Vật lý, Tiếng Anh
  • Tổ hợp D01: Văn, Toán, tiếng Anh
  • Tổ hợp D07: Toán, Hóa học, Tiếng Anh
  • Tổ hợp C04: Văn, Toán, Địa lí
  • Tổ hợp A09: Toán, Địa lí, Giáo dục công dân
  • Tổ hợp A16: Toán, Khoa học tự nhiên, Văn
  • Tổ hợp B00: Toán, Hóa học, Sinh học
  • Tổ hợp C00: Văn, Lịch sử, Địa lí
  • Tổ hợp C01: Văn, Toán, Vật lí
  • Tổ hợp C14: Văn, Toán, Giáo dục công dân
  • Tổ hợp C15: Văn, Toán, Khoa học xã hội
  • Tổ hợp D09: Toán, Lịch sử, Tiếng Anh
  • Tổ hợp D10: Toán, Địa lí, Tiếng Anh
  • Tổ hợp D90: Toán, Khoa học tự nhiên, Tiếng Anh
  • Tổ hợp D96: Toán, Khoa học xã hội, Anh

4. Chương trình đào tạo ngành Kinh tế

Dưới đây là chương trình đào tạo ngành Kinh tế của Trường Đại học Kinh tế – ĐHQG Hà Nội.

STT Môn học Tín chỉ
I KHỐI KIẾN THỨC CHUNG (không tính các học phần 8 và 9) 21
1 Triết học Mác – Lênin 3
2 Kinh tế Chính trị Mác – Lênin 2
3 Chủ nghĩa Xã hội Khoa học 2
4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2
5 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2
6 Tiếng Anh B1 5
7 Tiếng Anh B2 5
8 Giáo dục thể chất 4
9 Giáo dục quốc phòng-an ninh 8
II KHỐI KIẾN THỨC THEO LĨNH VỰC 13
10 Toán cao cấp 4
11 Xác xuất thống kê 3
12 Toán kinh tế 3
13 Tin học cơ sở 2 3
III KHỐI KIẾN THỨC THEO KHỐI NGÀNH 16
Các học phần bắt buộc: 14
14 Nhà nước và pháp luật đại cương 2
15 Kinh tế vi mô 3
16 Kinh tế vĩ mô 3
17 Nguyên lý thống kê kinh tế 3
18 Kinh tế lượng 3
Các học phần tự chọn: 2/12
19 Kỹ năng làm việc theo nhóm 2
20 Lịch sử kinh tế Việt Nam 2
21 Cảm thụ âm nhạc 2
22 Nghệ thuật và Nhân văn 2
23 Tư duy sáng tạo 2
24 Thiết kế cuộc đời 2
IV KHỐI KIẾN THỨC THEO NHÓM NGÀNH 17
Các học phần bắt buộc: 14
25 Phương pháp nghiên cứu kinh tế 3
26 Kinh tế vi mô chuyên sâu 4
27 Kinh tế vĩ mô chuyên sâu 4
28 Kinh tế quốc tế 3
Các học phần tự chọn: 3/12
29 Nguyên lý kế toán 3
30 Nguyên lý quản trị kinh doanh 3
31 Nguyên lý Marketing 3
32 Quản trị học 3
V KHỐI KIẾN THỨC NGÀNH 63
Các học phần bắt buộc: 18
33 Lịch sử các học thuyết kinh tế 3
34 Kinh tế thể chế 3
35 Chính phủ và chính sách công 3
36 Kinh tế chính trị quốc tế 3
37 Kinh tế học về những vấn đề xã hội 3
38 Kinh tế môi trường 3
Các học phần tự chọn: 30/84
Các học phần chuyên ngành (lựa chọn 1 trong các chuyên ngành sau) 15/60
Chuyên ngành Kinh tế chính trị thế giới 15/15
39 Chủ nghĩa khu vực trong nền kinh tế toàn cầu 3
40 Kinh tế chính trị Mỹ 3
41 Kinh tế chính trị về cải cách kinh tế ở Trung Quốc 3
42 Kinh tế chính trị về phát triển kinh tế xã hội Nhật Bản 3
43 Kinh tế chính trị về nền kinh tế khu vực Đông Nam Á 3
Chuyên ngành Kinh tế truyền thông 15/15
44 Kinh tế học truyền thông 3
45 Quản lý truyền thông 3
46 Công nghiệp sáng tạo 3
47 Truyền thông quốc tế 3
48 Truyền thông và phát triển kinh tế – xã hội 3
Chuyên ngành Kinh tế y tế và Quản lý trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe 15/15
49 Kinh tế học sức khoẻ 3
50 Quản lý kinh tế trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ 3
51 Y tế toàn cầu và phát triển 3
52 Hệ thống bảo hiểm sức khoẻ 3
53 Kinh doanh trong chăm sóc sức khoẻ 3
Chuyên ngành Quản lý kinh tế 15/15
54 Quản lý nhà nước về kinh tế 3
55 Phân tích chính sách kinh tế – xã hội 3
56 Hoạch định phát triển 3
57 Quản lý và Phát triển Cộng đồng 3
58 Quản trị chuỗi cung ứng 3
Các học phần bổ trợ 15/39
59 Lịch sử kinh tế thế giới 3
60 Toàn cầu hóa và phát triển kinh tế 3
61 Mô hình nhà nước phúc lợi 3
62 Kinh tế phát triển 3
63 Kinh tế công cộng 3
64 Ngoại giao kinh tế 3
65 Kinh tế số 3
66 Kinh tế học về chi phí giao dịch 3
67 Kinh tế tiền tệ – ngân hàng 3
68 Nông nghiệp, nông dân và nông thôn 3
69 Quản lý Thị trường Khoa học – Công nghệ 3
70 Quản lý thị trường bất động sản 3
71 Thương mại điện tử 3
Thực tập thực tế và niên luận 9
72 Kiến tập 2
73 Thực tập thực tế 4
74 Niên luận 3
Khóa luận tốt nghiệp/ Các học phần thay thế khóa luận 6
75 Khóa luận tốt nghiệp
76 Học phần thay thế khóa luận (chọn 2 học phần trong khối V.2)

5. Việc làm ngành kinh tế sau khi ra trường

Ngành kinh tế cung cấp rất nhiều cơ hội việc làm cho sinh viên sau khi ra trường. Một số vị trí thường gặp bao gồm:

  • Chuyên viên kinh tế.
  • Nhân viên tài chính.
  • Chuyên viên phân tích tài chính.
  • Chuyên viên quản lý dự án.
  • Chuyên viên tư vấn tài chính.
  • Chuyên viên quản lý tài sản.
  • Chuyên viên quản lý rủi ro và các vị trí liên quan đến kinh tế và tài chính.

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây